Những trường hợp buôn lậu hàng hóa xử lý thế nào?

Trong xu hướng trao đổi hàng hóa trên thị trường các hiện tượng buôn bán, vận chuyển hàng hóa trái phép đang diễn biến phức tạp, các đối tượng buôn lậu hàng hóa rất tinh vi tìm cách qua mắt các cơ quan chức năng. Sự ảnh hưởng việc làm phi pháp, buôn lậu hàng hóa đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng nền kinh tế đất nước và các vấn đề xã hội.

Vì vậy Nhà nước ta đã ban hành các quy định về phòng chống và xử lý tội phạm buôn lậu nhằm giáo dục, răn đe mọi người thực hiện tốt theo pháp luật. Bài viết sau sẽ cung cấp các thông tin về những trường hợp buôn lậu hàng hóa xử lý thế nào?

1. Các hành vi buôn lậu hàng hóa

Trước hết chúng ta cần nên nắm được những hành vi nào bị pháp luật cấm và bị xem buôn lậu hàng hóa. Tình hình buôn lậu hàng ngày càng có nhiều vấn đề phức tạp và hành động trao đổi hàng hóa trái phép, hàng giả kém chất lượng, …gia tăng một các nhanh chóng. Tìm hiểu về các loại hàng hóa nhập lậu bao gồm:

Hàng hóa bị cấm và ngưng không cho nhập khẩu vào thị trường Việt Nam.

Hàng hóa nhập một cách trái phép và lưu thông trên thị trường không có giấy tờ các cơ quan chức năng hay sử dụng các loại giấy tờ chứng từ giả mạo.

Hàng hóa được các cơ sở kinh doanh sản xuất, các doanh nghiệp nhập khẩu không có hóa đơn nguồn gốc xuất xứ, hàng giả, hàng kém chất lượng ảnh hưởng các chỉ tiêu an toàn sức khỏe Bộ Y tế.

Một số hành vi điển hình của các đối tượng buôn lậu hàng hóa cần phải xử lý:

  • Kinh doanh, vận chuyển tàng trữ, nhập lậu hàng hóa trong sản xuất kinh doanh qua biên giới.
  • Sử dụng, làm giả các loại giấy tờ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ, cá thủ tục giấy tờ giả.
  • Các hành vi trốn các loại thuế quan, tránh các kiểm tra của các cơ quan chức năng.

Mời bạn tham khảo thêm bài viết sau của chúng tôi: BẬT MÍ CÁCH PHỐI TRANG PHỤC VỚI PHỤ KIỆN ẤN TƯỢNG CHO MÙA HÈ

2. Quy định xử lý những trường hợp buôn lậu

Tùy thuộc vào mức độ phạm tội, ảnh hưởng tác động đến xã hội, hàng hóa buôn lậu và cùng các tình tiết yếu tố liên quan mà việc xử lý trường hợp buôn lậu theo quy định pháp luật thường có hai hướng sau:

Xử phạt hành chính các trường hợp buôn lậu hàng hóa được quy định tại Điều 17 Nghị định 185/2013/NĐ-CP. Hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu phạt tiền từ 20000 đến 400000 triệu đồng với mỗi trường hợp khác nhau.

Phạt tiền gấp hai lần mức tiền phạt với các hành vi trực tiếp kinh doanh buôn bán, hàng hóa cấm nhập khẩu và các hành vi cố ý vận chuyển, tàng trữ, giao nhận các hàng hóa nhập lậu.

Truy cứu trách nhiệm hình sự nếu đầy đủ các yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định tại Điều 188 Bộ luật hình sự 2015. Các mức phạt tù về tội buôn lậu phụ thuộc vào ảnh hưởng giá trị kinh tế, xã hội:

  • Mức án nhẹ 6 tháng – 3 năm,
  • Mức độ trung bình 3 – 7 năm
  • Mức độ nặng 7 – 12 năm, nặng 12- 20 năm.

Đối với những trường hợp buôn lậu gây tổn thất nặng nề về kinh tế, tính mạng với tổ chức hoạt động tinh vi có tính chất nghiêm trọng nguy hiểm có những hình thức xử phạt nặng hơn với các mức án cao.

Mời bạn tham khảo thêm: tư vấn thủ tục hành chính

Ngoài ra, bên cạnh xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự thì có các hình thức xử phạt bổ sung. Cụ thể là các hình thức tịch thu các tang chứng vật chứng, xử lý, buộc tiêu hủy những loại hàng hóa nhập lậu trái phép, hàng hóa độc hại, thu hồi nguồn lợi bất chính từ hoạt động buôn lậu và có các biện pháp khắc phục, đền bù thiệt hại, hậu quả cho các bên liên quan.

Kết thúc bài viết mong muốn chia sẻ cho bạn những thông tin hữu ích về những trường hợp buôn lậu hàng hóa xử lý thế nào? Thông qua đó gửi đến tất cả mọi người những bài học để sống làm việc theo đúng pháp luật.

Thông tin liên hệ tư vấn luật: CÔNG TY LUẬT DƯƠNG GIA – Phòng 2501, tầng 25, tháp B, Golden Land, 275 Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội

>> Có thể bạn chưa biết: THỰC PHẨM TỐT CHO DA DÀNH CHO CHỊ EM XUẤT NHẬP KHẨU

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *